Lớp học này sẽ giúp bạn:
Nhận biết được các khái niệm cơ bản về PRP, GMP, Kiểm soát mối nguy, xử lý sự cố và sự không phù hợp trong quá trình sản xuất ngành Thực phẩm
Hiểu và biết cách đánh giá mức độ và thiết lập các biện pháp kiểm soát mối nguy PRP, OPRP, CCP phù hợp.
Biết cách xây dựng sơ bộ một số quy trình trong hệ thống quản lý An toàn thực phẩm để đáp ứng yêu cầu ISO 22000:2018.
Nâng cao năng lực cá nhân đối với công việc đang phụ trách, phát triển tư duy, tiếp cận và xử lý đối với vấn đề cụ thể một cách logic.
GIỚI THIỆU KHÓA HỌC Thực chiến ISO 22000:2018 | ||||
I | Giới thiệu khóa học | |||
- An toàn thực phẩm là một mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng và các cơ quan quản lý nhà nước vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe mọi người.
|
||||
II | Lợi ích sau khi tham dự | |||
Khóa học Thực chiến “Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2018” là nền tảng vững chắc giúp cho mỗi học viên có thể:
|
||||
IV | Đối tượng tham dự | |||
Khóa học Thực chiến “Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2018” được ISOCERT thiết kế dành cho tất cả các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề An toàn thực phẩm. |
- Trước khi bắt đầu khóa học, học viên sẽ được cung cấp tài liệu bao gồm : tiêu chuẩn ISO 22000:2018 và các tiêu chuẩn liên quan, slide bài giảng,... - Học viên sẽ được cung cấp bộ case study ( chỉ sử dụng cho đào tạo) dùng làm tài liệu thực hành xây dựng hệ thống - Học viên sẽ được thực hành xây dựng một số quy trình trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (sử dụng tài liệu, hồ sơ trong bộ case study) trong 0,5 ngày với sự hỗ trợ của chuyên gia đào tạo |
||||||||||
Nội dung chương trình | Tiến độ thực hiện | |||||||||
Nội dung | Thời lượng | Chủ đề | Nội dung chương trình | Bài tập | Ngày 1 | Ngày 2 | Ngày 3 | |||
Sáng | Chiều | Sáng | Chiều | Sáng | Chiều | |||||
Phân tích, diễn giải và hướng dẫn áp dụng các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 22000:2018 | 0.5 ngày | Các yêu cầu chung của Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm | - Giới thiệu hệ thống quản lý An toàn thực phẩm - Lợi ích hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Lịch sử của ISO 22000:2018 - Thuật ngữ và định nghĩa chính: - Tư duy dựa trên rủi ro và cách thức áp dụng - Tư duy tiếp cận theo quá trình và cách áp dụng - Chu trình PDCA 2 cấp độ và hiện trạng áp dụng của các doanh nghiệp - Các nguyên tắc quản lý An toàn thực phẩm |
Bài tập 1: Xác định PDCA tình huống giảng viên đưa ra |
||||||
0.5 ngày | Giới thiệu về bối cảnh tổ chức, sự lãnh đạo, hoạch định Hệ thống quản lý An toàn thực phẩm, sự hỗ trợ xung quanh | - Khái niệm liên quan bối cảnh, các bên quan tâm, rủi ro... - Xác định và hiểu các nhu cầu, mong đợi các bên quan tâm liên quan đến Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách, mục tiêu an toàn thực phẩm - Xác định trước các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra trong hệ thống - Các yếu tố hỗ trợ hình thành Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm |
Bài tập 2: Xác định các nguồn lực cần thiết để vận hành hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Bài tập 3: Xác định các rủi ro có thể xảy ra (theo bài tập giảng viên đưa ra) |
|||||||
1 ngày | Chương trình tiên quyết PRP Thực hành sản xuất tốt GMP Kiểm soát mối nguy Xử lý các sự cố và sự không phù hợp trong thực phẩm |
- Khái niệm và lợi ích PRP, GMP - Phân biệt chương trình tiên quyết và điều kiện tiên quyết - Mối quan hệ giữa các quy phạm - Nội dung và hình thức các quy phạm - Khái niệm về mối nguy, các loại mối nguy trong thực phẩm - Xác định các biện pháp kiểm soát thích hợp - Phân biệt các biện pháp kiểm soát PRP, OPRP, CCP - Cách thức phân tích và đưa ra biện pháp kiểm soát cụ thể cho quá trình sản xuất - Theo dõi, giám sát và đo lường các biện pháp kiểm soát đề ra - Truy xuất nguồn gốc và thu hồi sản phẩm thực phẩm không an toàn/không phù hợp - Đưa ra các tình huống khẩn cấp và ứng phó khi xảy ra - Cách thức nhận diện và xử lý sản phẩm không an toàn tiềm ẩn và không phù hợp |
- Bài tập 4: Xác định tất cả các mối nguy xuất hiện trong hoạt động sản xuất một sản phẩm - Bài tập 5: Đưa ra các biện pháp kiểm soát phù hợp (PRP, OPRP, CCP) đối với các mối nguy trên |
|||||||
Thực hành xây dựng hệ thống quản lý An toàn thực phẩm | 0.5 ngày | Thực hành xây dựng sơ bộ 1 số quy trình trong hệ thống quản lý An toàn thực phẩm |
- Giảng viên sẽ chia học viên vào các nhóm, phân chia các nhóm tiến hành xây dựng dựa trên bộ tài liệu trong case study - Giảng viên sẽ theo dõi và hướng dẫn các nhóm tiến hành đánh giá và chỉnh sửa - Học viên viết lại quy trình mẫu |
- Bài tập: Xây dựng 1 số các quy trình cho các bộ phận cụ thể theo hướng dẫn của giảng viên | ||||||
Thi cuối khóa | 0,5 ngày | Thi cuối khóa | -Tổng kết lại kiến thức sau 2.5 ngày học và các điểm cần chú ý - Giảng viên chuẩn bị đề thi cho học viên với nội dung cụ thể: - Học viên sau khi đạt điểm của từng phần sẽ được cấp chứng chỉ nhận thức chung về ISO 22000:2018 |
Đề thi : I. Trắc nghiệm: (20 điểm) 1.20 câu hỏi trắc nghiệm về các nội dung theo tiêu chuẩn ISO 22000:2018 II. Tự luận : (35 điểm) 01 câu hỏi về nhận thức tiêu chuẩn ISO 22000:2018 III Xác định tình huống ( 45 điểm) Xác định 03 tình huống đã đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn |